Thứ Sáu, 22 tháng 9, 2017

Cách chữa bệnh mề đay mãn tính

Mề đay (mày đay) là một bệnh dị ứng da phổ biến xuất hiện ở mọi lứa tuổi và có thể nói đây là căn bệnh mà gần như ai cũng từng ít nhất một lần mắc phải trong cuộc đời. Bệnh có nhiều phương pháp chữa tuy nhiên không phải cách chữa nào cũng mang lại hiệu quả triệt để. Và với hầu hết người bệnh, họ có chung một thắc mắc rằng tại sao cứ uống thuốc chống dị ứng thì bệnh biến mất nhưng sau đó bệnh vẫn liên tục tái phát gây ra rất nhiều phiến toái trong sinh hoạt. Vậy nguyên nhân do đâu và liệu có cách nào có thể điều trị dứt điểm căn bệnh này? Hãy cùng chúng tôi theo dõi đáp án từ các chuyên gia da liễu trong bài viết dưới đây. 

Vì sao bệnh mề đay thường xuyên tái phát 

Mề đay xảy ra do những yếu tố dị nguyên như thời tiết, thức ăn, lông động vật, phấn hoa, côn trùng… tác động vào cơ thể. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới nhưng thưòng gặp nhiều ở chị em phụ nữ bởi cơ thể người phụ nữ rất nhạy cảm với những tác động từ bên ngoài và mề đay thường xuất hiện ở những người mà khả năng chống đỡ của hệ miễn dịch kém, chức năng gan và thận không tốt. Bệnh phổ biến và xảy ra trên 20% dân số. 


Ảnh Internet

Hiện tượng mề đay, mẩn ngứa thường xuất hiện khi thời tiết thay đổi, nóng lạnh bất thường hay ăn những đồ ăn lạ… gây ngứa ngáy rất khó chịu kèm theo tái phát nhiều lần làm giảm thẩm mỹ và ảnh hưởng rất lớn đến mọi sinh hoạt hàng ngày. Việc điều trị mề đay hiện nay mới chỉ dừng lại là điều trị triệu chứng với việc người bệnh có thể sử dụng những thuốc kháng histamin và loại bỏ nguyên nhân. Nhưng trên thực tế có nhiều tình huống không thể loại bỏ nguyên nhân được. Đối với những người gan thận không tốt thì việc dùng thuốc dị ứng lại phải rất thận trọng. 

Đây chính là vòng luẩn quẩn và là nguyên nhân làm cho mề đay ngày càng nặng và hay tái phát. 

Để chữa trị chứng bệnh này theo quan điểm Y học cổ truyền là phải điều trị tận gốc . Như vậy phải tăng cường chức năng gan tức tăng khả năng giải độc, tăng cường chức năng thận tức tăng khả năng đào thải chất độc ra khỏi cơ thể và tăng cường năng lượng tế bào giúp bảo vệ tế bào chống lại các yếu tố dị nguyên xâm nhập tức tăng cường khả năng đề kháng của cơ thể. Trong Y học cổ truyền người ta thường dùng thảo dược và các chất chiết xuất từ thảo dược để điều tiết công năng miễn dịch của cơ thể làm cho dị ứng thuyên giảm. 

Hiện nay có rất nhiều cách chữa bệnh nổi mề đay từ Tây y đến Đông Y và hoàn toàn có cơ hội chữa khỏi. Tuy nhiên để chữa khỏi căn bệnh này và không bị tái lại đòi hỏi người bệnh phải tìm đúng sản phẩm và phương pháp điều trị. Với Tây Y chỉ chữa được phần ngọn nên cứ ngưng thuốc là bệnh lại bị tái lại. Chỉ có thuốc Đông Y mới chữa được tận gốc căn bệnh này bằng phương pháp giải độc, cải thiện chức năng gan thận, điều hòa khí huyết. 

Vậy phương pháp điều trị mề đay dị ứng theo Đông y như thế nào? 

Điều trị mề đay bằng Đông y là sự lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân bởi tính an toàn và hiệu quả của phương pháp này đem lại. Thuốc Đông y là những dược liệu hoàn toàn từ tự nhiên, có khả năng điều trị tận gốc, ngăng ngừa tái phát đồng thời mang lại vẻ đẹp mịn màng, tươi trẻ cho làn da. 

Có rất nhiều bác sĩ đông y, lương y điều mề đay bằng thuốc đông y rất hiệu quả, trong đó phải kể đến lương y Nguyễn Hường - Trung tâm Phát Triển và Ứng Dụng Các Tiến Bộ Đông y, đã và đang trở thành địa chỉ đáng tin cậy cho những người bị mề đay. Hàng triệu người bị mề đay đã tin tưởng tìm đến Lương y Nguyễn Hường và đều khỏi dứt điểm. Với bài thuốc trị mụn gia truyền kết hợp cả uống trong và bôi đắp bên ngoài, giúp điều trị mề đay từ sâu căn nguyên. 

Những Tấm gương chữa bệnh mề đay khỏi dứt điểm nhờ thuốc của lương y Nguyễn Hường: 

Chị Hoàng Thùy – Tân Phú - HCM 

"Nói đến mề đay phải kể đến con gái mình. Bây giờ mỗi lần nghĩ lại mình vẫn rùng mình. Con gai mình bị hơn nửa năm, mỗi ngày nổi khoảng 2-3 lần, từng mảng to đùng, cồm cộm, đỏ và ngứa vô cùng. Mình đưa đi khám đủ kiểu từ khoa dị ứng BV Bạch Mai, Bệnh viện da liễu TW, BV da liễu HÀ Nội, khám từ bs bình thường đến giám đốc, phó GĐ bệnh viện, thử đủ các loại dị nguyên tìm nguyên nhân, cho hết chó mèo, bôi hết 3 tuyp Phenagan, tắm lá, tắm sữa tắm dành cho da dị ứng...nói chung là làm đủ mọi cách. Kết quả là được bs kê đơn thuốc dị ứng uống vô thời hạn. Con mình uống thuốc nhiều quắt cả người, xót ruột vô cùng. Mình còn chụp ảnh con để gặp ai cũng lôi ra kể lể xem ai có bài thuốc gì hay họ chỉ cho. Vừa may cho mình lại cũng vừa không may, ( k may vì mình phát hiện ra thuốc muộn quá và người có thuốc lại là người ngay cạnh ngày nào mình cũng gặp nhưng lại bỏ qua k thèm hỏi, thế mới đau.




Cậu này là bảo vệ ở trường mình, mẹ cậu trước cũng bị mề đay, 5 năm trời bị bệnh cũng chữa đầy đủ các phương pháp, sau cùng cũng được ng quen giới thiệu cho bác sĩ đông y ở Hà Nội, tên là Nguyễn Hường, làm việc ở trung tâm đông y gì gì đó. Mình mới xin số điện thoại và địa chỉ của lương y Hường đó, hôm chủ nhật được nghỉ, 2 mẹ con bắt xe lên Hà Nội, tìm đến trung tâm của lương y Hường để khám và lấy thuốc. Con gái mình uống đúng 2 lọ thuốc, trong 12 ngày, vừa uống vừa đắp lên những vùng da bị nổi ngứa, thế mà hết đấy. Nói thật trước khi cho con uống mình cân nhắc kỹ lắm, cũng tìm hiểu rất kỹ và phải lặn lội đến tận nơi, thấy trung tâm có cơ sở vật chất khá khang trang, bác sĩ chuyên môn tốt, nên mình mới quyết định lấy thuốc, cũng không quên hỏi han cẩn thận về triệu chứng, về kq sau uống thuốc, về tác dụng phụ nếu có...sau đó mới dám liều ). Cảm ơn lương y Nguyễn Hường rất nhiều".


Chị Trần Thị Oanh - Xã Tam Hiệp - Huyện Phúc Thọ - Hà Nội





"Mình bị nổi mề đay thường xuyên từ khi sinh bé thứ 2. Nhất là hồi mới sinh, mình ngứa ngáy khắp mình, phát khổ sở. Mình cố chịu đựng đến khi bé gần 4 tháng thì đi cắt thuốc ở viện y học dân tộc Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bác sĩ cho rất nhiều thuốc đông y mát gan bổ thận gì đó nhưng mình uống chỉ thấy hơi đỡ đỡ, tức là không ngứa nhiều như trước nhưng vẫn không khỏi hẳn. Mình uống thuốc một thời gian thì thôi vì thấy mất công quá, phải sắc thuốc hằng ngày. 

Mình biết tới lương y Hường đây qua 1 bài báo trên mạng internet, mình thấy nhiều ng khen, ca ngợi, cảm ơn nên cũng gọi điện cho lương y, lúc đó bé nhà mình được 1,5 tuổi rồi, nên mình cai sữa và uống và đắp thuốc nhà lương y Hường, sau có 1 tháng mình ngừng thuốc mà khỏi dứt điểm từ ngày đó tới h. 

MìnhGiờ thì đỡ ngứa hơn. Mình nghĩ nếu mà bệnh chỉ xuất hiện từ sau khi sinh bé thì chắc là sau một thời gian sẽ biến mất hoàn toàn"


Chị Nguyễn Thùy Linh - Nhân Viên hành chính Nhân sự Huyện Kim Bảng - Hà Nam

Tớ cũng từng bị mề đay mãn tính đấy, sau khi sinh cháu được 4 tháng thì bị luôn. Căn bệnh này hành hạ mình trong 6 tháng liền, tốn bao nhiêu xiền đi siêu âm, xét nghiệm máu để xem có bị gan, tim gì đó không. Mua thuốc chống dị ứng để uống thì có đỡ nhưng sang ngày hôm sau lại vẫn phát ban trở lại. Ngứa vô cùng. Khổ vô cùng. Về sau, mình biết lương y Nguyễn Hường đây, đến khám và lấy thuốc khoảng 1/2 tháng thì khỏi hẳn, cảm ơn lương y, trước đó ko biết đến lấy thuốc của lương y nên chịu khổ 6 tháng ròng

Thứ Bảy, 25 tháng 3, 2017

Người mắc bệnh mề đay có nguy hiểm không ?

Bệnh mề đay là một bệnh lý về da thường gặp ở mọi lứa tuổi không ngoài trừ giới tính. Với các triệu chứng lâm sàn như nổi ban đỏ theo từng vùng trên bề mặt da sưng tấy và có biểu hiện ngứa ngáy liên tục. Bệnh có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trên cơ thể như mông đùi, mặt rồi cả lưng, ngực chân hoặc tay.

Chính những điều này đã làm cho người bệnh có suy nghĩ rằng bệnh mề đay có nguy hiểm không? Bệnh có ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng hay không?

Để giải quyết cho vấn đề này, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây.



Thông tin
Hình ảnh mang tính chất minh họa 
Nổi mề đay có nguy hiểm không?

Bệnh mề đay không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh mà nó chỉ tác động gây những ảnh hưởng không tốt đến chất lượng cuộc sống.

Các triệu chứng của bệnh như đã nói trên là phát ban, mụn đỏ và mẩn ngứ khắp nơi gây mệt mỏi suy nhược thần kinh dẫn đến stress rất cao. Ngoài ra còn một số trường hợp sức đề kháng quá yếu cộng thêm việc quá sợ, lo nghĩ nhiều nên bệnh càng phát triển thậm chí làm cho người bệnh mất ngủ hàng đêm hoặc nặng hơn thị bị ngất lịm do kiệt sức.

Nhiều người bị nổi mề đay nhưng lại coi thường sử dụng các biện pháp hỗ trợ chữa trị bệnh tạm thời hoặc không đúng cách thì bệnh rất dễ tái phát và nặng hơn. Khi đó, bệnh nhân nổi mề đay sẽ chuyển sang các triệu chứng nặng hơn như phù mạch, nổi sưng phù, chân tay cũng bị sưng tấy, có trường hợp bị tụt huyệt áp, đau quặn bụng, rối loạn tiêu hóa, mề đay trong đại tràng và bị các biểu hiện viêm phổi.

Hiện tượng đó là do lượng dịch trong máu được tiết xuất ra liên tục nên làm cho người bệnh ở trong tình trạng mất nước khá nghiêm trọng, phù thanh khí quản và khó thở. Lúc này bệnh có thể gây nguy hiểm cho người bệnh và cần đến bệnh viện hoặc các cơ sở phòng khám gần nhất để được cứu hỗ trợ chữa kịp thời.

Vì vậy, người bị nổi mề đay không được coi thường bệnh. Nếu gặp một trong hai trường hợp dấu hiệu bệnh mề đay biến chứng: người bệnh bị khó thở hoặc người bệnh bị đau bụng cấp thì dứt khoát người bệnh cần được đưa đi cấp cứu lập tức kịp thời đê không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.






Bệnh mề đay đối với hiện tượng ngứa da

Bị ngứa da đối xứng là do mắc bệnh gì?

Thông tin về bệnh
Hình ảnh mang tính chất minh họa 
Bị mề đay: Thường xảy ra đột ngột khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như thời tiết, khói bụi, phấn hoa, hải sản, thuốc… và biến mất trong khoảng vài giờ hoặc vài ngày, nhưng cũng có thể kéo dài hơn 1 tuần, phụ thuộc vào mức độ bệnh. Thông thường, vị trí da dị ứng bị nổi mẩn đỏ (hay còn gọi ban đỏ) rất ngứa và có xu hướng lan rộng khắp người.

Dầy sừng nang lông: các lỗ chân lông to, tạo cồi, rời rạc; thường đối xứng ở mặt ngoài cánh tay và mặt trước đùi; ban đầu không ngứa nhưng nếu hay gãi lên cho bong tróc thì vi khuẩn vào sẽ gây ngứa ngáy khó chịu

Hình ảnh
Chàm nang lông: Bệnh chàm làm lỗ chân lông to, dầy sừng, kèm ngứa; thường đối xứng ở 2 bên đầu gối, cùi chỏ; da khô, nhất là ở lòng bàn tay , bàn chân.

Hình ảnh mang tính chất minh họa 
Các bước cần thực hiện để mau khỏi bệnh

Bước 1: Tắm bằng nước ấm 1 ngày/2 lần, dùng loại xà bông tắm thơm nhẹ và không có chất tẩy mạnh, không chà xát mạnh nơi bị ngứa và tuyệt đối không gãi lên vết ngứa.

Bước 2: Giặt và phơi lại toàn bộ quần áo, chăn nệm, khăn mặt ngoài ánh sáng mặt trời, không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác.

Bước 3: Bổ sung vitamin cho cơ thể, ăn các loại trái cây như táo, dứa, cam,.. ăn nhiều rau xanh và cá, tránh xa các thực phẩm có chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…

Bước 4: Uống nhiều nước, uống thêm nước trà xanh, nước chanh để giảm triệu chứng ngứa ngáy khó chịu.

Bạn nên thực hiện các bước trên, nếu không thấy thuyên giảm thì nên đi gặp bác sĩ để kịp thời phát hiện chính xác bệnh và chữa trị hiệu quả.
 


Thứ Ba, 14 tháng 3, 2017

Mẹo chữa bệnh mề đay chỉ 1 nắm rau ngoài chợ

Có nhiều người có thể do cơ địa yếu, dễ mẫn cảm với các yếu tố được cho là tác nhân gây bệnh nên thường gặp phải tình trạng mả ngứa, khó chịu trên da. Với các biểu hiện rõ ràng nhất là từng mảng mẩn đỏ xuất hiện trên bề mặt da, ngứa ngáy, khó chịu theo bệnh nhân suốt cả ngày. Khi không may gặp phải tình huống đó, lời khuyên mà chúng tôi dành cho các bạn đó là hãy bình tĩnh để lựa chọn biện pháp thích hợp để điều trị. Thay vì tìm đến các loại thuốc kháng sinh, các bạn có thể dễ dàng loại bỏ các triệu chứng phiền toái của căn bệnh này chỉ bằng một nắm lá cây mà các bạn có thể mua ở ngoài chợ - Đó là bài thuốc từ lá cây kinh giới.

Đặc điểm và công dụng của kinh giới

Cách chữa
Hình ảnh mang tính chất minh họa
Trong dân gian kinh giới là một loại rau thơm được nhiều người ưa thích. Bên cạnh đó đây cũng là một thải dược được sử dụng để làm thuốc rất tốt. 

Kinh giới có đặc điểm tự nhiên là mọc thẳng, cao trung bình từ 30 – 50 cm, có thân vuông. Hoa của kinh giới có màu tím nhạt, mọc thành bông ở phần đầu cành. Người ta đã nghiên cứu và chứng minh được kinh giới có chứa các tinh dầu có khả năng trị cảm cúm, sốt và cầm máu rất tốt.... 

Để sử dụng kinh giới chữa mẩn ngứa mề đay, các bạn có thể thực hiện như sau: 

Các bạn chuẩn bị các nguyên liệu chính đó là:

Một nắm cây kinh giới

Rượu trắng

Rượu Trắng tốt cho bệnh mề đay
Đầu tiên, các bạn sơ chế sạch sẽ kinh giới và cho vào giã nát để lọc lấy nước cốt. Sau đó, các bạn sử dụng một chút rượu trắng trộn cùng với nước kinh giới vừa thu được. 

Khi sử dụng, các bạn làm sạch vùng da đang bị mẩn ngứa và lau khô, sau đó các bạn thoa đều hỗn hợp nước kinh giới và rượu lên. Với cách chữa nổi mề đay này, chỉ cần các bạn kiên trì thực hiện, tình trạng mẩn ngứa kéo dài sẽ không còn là nỗi lo đáng sợ của bạn nữa.

Ngoài ra, các bạn cũng nên biết rằng, trong dân gian chúng ta còn có rất nhiều loại thảo dược tự nhiên khác mà các bạn có thể tham khảo để áp dụng như sử dụng lá khế, lá giềng, lô hội.... Hầu hết những cách chữa mẩn ngứa từ dân gian đều sử dụng các thảo dược tự nhiên nên rất lành tính và an toàn cho người bệnh khi sử dụng.

Tham khảo thêm : Hành trình dài điều trị và may mắn chữa khỏi dứt điểm bệnh mề đay  Hoặc bạn có thể liên hệ trực tiếp cho lương y Nguyễn Hường ở Trung tâm phát triển và ứng dụng các tiến bộ Đông Y để được tư vấn miễn phí . 

Chúc bạn ngày mới vui vẻ !


Tình trạng da vẻ nổi có nguy hiểm không ?

Chào các bác sĩ em là Ngọc Hương 26 tuổi, mấy tháng trở lại đây da em có những triệu chứng bất thường. Cứ mỗi khi ngứa ngáy mà đưa tay gãi hoặc vô tình quẹt mạnh vào đâu là tay em hiện lên những vết hằn hình thù kì quái, nó thì không gây ra đau đớn gì và cũng tự mất đi trong khoảng 10-15 phút tuy nhiên lại nhìn rất là đáng sợ. Em có lên mấy diễn đàn tìm hiểu thì nhiều người nói với em rằng em mắc phải bệnh da vẽ nổi. Các bác sĩ cho em hỏi bệnh da vẽ nổi là gì? Và nó có gây nguy hiểm gì cho sức khỏe không ạ?

Hỏi đáp
Hình ảnh mang tính chất minh họa 
Lương y Nguyễn Hường trả lời !

Chào em!

Tình trạng da vẽ nổi là 1 dạng rối loạn chức năng da, tình trạng này chỉ chiếm khoảng 2-5% dân số (đây được xem là 1 loại phổ biến của mề đay. Khi bị da nổi vẽ da của người bệnh sẽ nổi hằn lên mỗi khi chạm, cọ xát vào da. Trong y học gọi nó là mề đay vật lý.

Triệu chứng nổi hẳn xuất hiện là do tế bào mast tự sản xuất histamine dù không hề xuất hiện bất kì kháng nguyên nào khiến da bị sưng lên và bị dị ứng, các triệu chứng nổi hằn này sẽ tự động biến mất trong khoảng từ 15-30 phút mà không cần phải uống thuốc hay điều trị gì. Chỉ có một số ít trường hợp tình trạng ửng đỏ, hằn da kéo dài vài giờ.

Em không cần quá lo lắng vì bệnh này không gây nguy hiểm gì đến sức khỏe. Bệnh cũng không có tính lây lan hoặc lây nhiễm gì. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích được, gần như 95% các trường hợp mắc phải căn bệnh này không thể điều trị được triệt để, bệnh có thể tự khỏi hoặc bệnh nhân phải chung sống với nó suốt đời.

Biện pháp duy nhất hiện nay là hãy chung sống hòa bình chung với nó, nếu bị nổi hằn mà không gây ngứa ngáy nhiều thì cũng không cần phải uống thuốc gì. Em nên lựa chọn quần áo rộng rãi, chất liệu tốt, dễ thấm hút mồ hôi để không gây kích ứng da. Nếu tình trạng da vẽ nổi xuất hiện với tần xuất nhiều thì nên đến bệnh viện để bác sĩ chỉ định thuốc uống phù hợp.


Chúc các bạn thành công !

Thứ Sáu, 10 tháng 3, 2017

Bị nổi mẩn đỏ trên mặt là do đâu


Bỗng nhiên bạn phát hiện da mặt nổi những nốt mẩn đỏ và rất ngứa. Vậy, da măt bị nổi mẩn đỏ và ngứa là do đâu? Nếu không tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra bệnh mà cứ mua thuốc uống bừa sẽ khiến những nốt mẩn đỏ lan rộng và càng nặng thêm. Phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân và tìm đúng cách chữa trị thì mới có hy vọng thoát khỏi những nốt mẩn đỏ tai hại này.

Thông tin

Bệnh mề đay

Da mặt bị nổi mẩn đỏ và ngứa là do đâu?

Có hai nguyên nhân chính dẫn đến việc da mặt nổi mẩn đỏ và ngứa. Đó là do các tác nhân bên ngoài (bệnh ngoài da) và các nhân tố ảnh hưởng từ bên trong cơ thể.

Các tác nhân bên ngoài làm da mặt bị nổi mẩn đỏ và ngứa

– Dị ứng da: Do da mặt tiếp xúc trưc tiếp với: khói, bụi, hơi, nước hoa, mỹ phẩm,.. có những thành phần độc hại, khiến da măt trở nên sần sùi khó chịu, có thể gây ngứa và nặng hơn là các nốt sần nhanh chóng đỏ lên, lan rộng khắp mặt.

– Mề đay: Là bệnh dị ứng mà nguyên nhân là vì thời tiết thất thường khiến cơ thể không thích ứng kịp, do ăn những thực phẩm có chứa những thành phần không hợp với cơ địa (tôm, cua, thịt bò, nhộng tằm, cá ngừ,…), hoặc thực phẩm đã hết hạn sử dụng. Mề đay có thể lan rộng khắp than thể và có khi nổi thành mảng lớn.

– Nấm da: Môi trường sống không sạch sẽ, nguồn nước nhiễm khuẩn cũng là một nguyên nhân khiến da nổi mẩn đỏ và còn các bệnh như ghẻ lở, viêm nhiễm,…
Các nhân tố bên trong

– Bệnh thận: Suy thận là một trong những nguyên nhân dễ gây ra bệnh mẩn đỏ và ngứa trên mặt và khắp cơ thể nhất. Khi hè đến, không khí oi nồng khó chịu khiến bệnh càng nghiêm trọng hơn.

– Bệnh gan: Chức năng gan suy giảm khiến cơ thể không đào thải hết độc tố cũng khiến mặt và cơ thể sinh ra mẩn đỏ và ngứa.

– Những bệnh khác như thiếu sắt trong máu, tiểu đường, cường tuyến giáp cũng khiến cơ thể phát sinh bệnh này.

Cách điều trị da mặt bị nổi mẩn đỏ và ngứa

Cần làm theo các bước sau để kiểm soát mẩn đỏ không lan rộng khắp mặt và khắp cơ thể, chữa trị mề đay mẩn ngứa tận gốc:

– Bước 1: Tuyệt đối không gãi lên các nốt mẩn đỏ mặc dù rất ngứa. Nếu đang dùng mỹ phẩm thì ngưng sử dụng ngay lập tức.

– Bước 2: Dùng khăn thấm nước lạnh và đắp lên vết mẩn đỏ, có thể khiến cơn ngứa ngáy thuyên giảm.

– Bước 3: Tránh việc đi tắm quá nhiều, điều này sẽ khiến da khô và cơ thể mất nước.,. làn da sẽ bong tróc ra.

– Bước 4: Bổ sung cho cơ thể vitamin C và khoáng chất, vitamin C chống oxi hóa làm tăng sức đề kháng, mẩn đỏ sẽ biến mất nhanh chóng.

– Bước 5: Bỏ ngay việc thức khuya, kiêng ăn các loại thực phẩm như tôm, cua, chocolate, trứng, các loại có tiêu và ớt,…Hạn chế uống các loại nước uống có chất kích thích như: cà phê, rượu, bia,…

– Bước 6: Nếu các nốt mẩn đỏ trên mặt và trên cơ thể không có dấu hiệu thuyên giảm, nhanh chóng gặp bác sĩ, dùng thuốc theo hướng dẫn. Không nên dùng những bài thuốc dân gian chưa qua kiểm nghiệm vì có thể không có tác dụng mà còn dễ gây nhiễm trùng da.

Cách phòng tránh da mặt bị nổi mẩn đỏ và ngứa hiệu quả nhất!

Hình ảnh mang tính chất minh họa

Sau khi mẩn đỏ và ngứa đã hết, không có lý do gì khiến chúng không quay lại. Vì thế, bạn nên học cách phòng tránh để không mắc phải căn bệnh kinh khủng này trên mặt và trên cơ thể.

– Thay đổi thoái quen xấu như thức khuya, ăn uống không khoa học. Nên tìm đến các thực phẩm có lợi như rau xanh, trái cây,… uống nhiều nươc lọc (2-3 lít mỗi ngày) sẽ làm cho bạn có cơ thể khỏe mạnh từ bên trong.

Muốn tránh các tác nhân gây mẩn đỏ và ngứa từ bên ngoài thì bạn nên dọn dẹp cho mình môi trường sống hợp vệ sinh, tránh xa các loại mỹ phẩm, nước hoa,… không rõ nguồn gốc, không ăn những thức ăn không hợp với cơ địa bản thân và luôn bảo vệ khuôn mặt bằng khẩu trang khi đi ra ngoài . 

Thứ Ba, 7 tháng 3, 2017

4 Bài thuốc chữa bệnh mề đay tại nhà nhanh và hiệu quả

Mề đay là bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh dị ứng ngoài da. Vậy làm sao để nhận biết được bệnh mề đay? Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu tác nhân và các dấu hiệu nhận biết bệnh nổi mề đay.

Điều trị bệnh
Hình ảnh mang tính chất minh họa

Nguyên nhân làm bệnh mề đay mẩn ngứa mẩn ngứa:

Nổi mề đay mẩn ngứa là 1 phản ứng viêm da, dị ứng ngoài da. Bệnh thường hay xuất hiện khi thời tiết giao mùa hoặc do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra:

Bệnh có thể do di truyền mà chủ yếu là chứng dị ứng do lạnh bởi vậy nếu như gia đình có người nhà mắc noi me day thì có thể đó là tác nhân khiến bạn mắc bệnh này.

Một số loại trà thảo dược điều trị nổi mề đay

Do cơ thể người bệnh có hệ miễn dịch yếu nên chẳng thể chống lại những tác nhân gây bệnh trong sinh hoạt và tiếp xúc hàng ngày.

Do thói quen uống ít nước mỗi ngày khiến cho da khô, các chất độc trong cơ thể không được lọc thông qua hệ hống bài tiết làm mề đay mẩn ngứa xuất hiện.

Do cơ thể dị ứng với thức ăn, thực phẩm: Là tác nhân thường gặp nhất, phổ biến nhất, bao gồm: tôm, cua, ốc, sò, nghêu, ghẹ, ba ba, cá biển, thịt bò, trứng, sữa, sôcôla, phô mai, các loại mắm, tương, rượu, bia, đồ uống có cồn, … thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều chất bảo quản, chất tạo màu khác, thức ăn cay nóng.

Do dị ứng với rơm rạ, bụi phấn hoa, lông động vật hoặc có thể dị ứng với một số loại thuốc gây hiện tượng bệnh mề đay mẩn ngứa mẩn ngứa.

Do nọc độc của một vài loại động vật: Ong, kiến, muỗi, rệp…

Do các loại ký sinh trùng trong cơ thể: Nhiễm giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán… gây xuất hiện mề đay và thường tái phát nhiều lần. Hoặc những trường hợp có vi khuẩn, virus tồn đọng trong người thì tỷ lệ nổi đề đay mẩn ngứa thường cao hơn.

Dấu hiệu nhận biết nổi mề đay mẩn ngứa:

Ngứa nhiều: Đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh. Ban đầu người bệnh sẽ có cảm giác ngứa nhẹ sau đó rất khó chịu, cảm giác ngứa kèm theo nóng rát, khi gãi nhiều có thể gây ra những tổn thương như xước da, mụn mủ bội nhiễm rất nguy hiểm.

Nổi sẩn: Nổi sẩn có ở một vùng giới hạn hoặc ở khắp cơ thể, có thể gây phù lớn, sau vài phút hoặc vài giờ thì lặn mất, không để lại dấu vết và không gây ra thương tổn trên da nếu bạn không gãi. Vết sẩn có thể nổi ở chỗ này lặn ở chỗ khác không định vị rõ.

Mề đay xuất hiện: các thương tổn mề đay nếu như xuất hiện ở niêm mạc đường hô hấp có thể gây khó thở, ở niêm mạc bao tử bệnh nhân có thể có đau bụng từng cơn, nếu phù ở lưỡi, thanh quản, hầu sẽ gây suy hô hấp, phải cấp cứu kịp thời.

Nếu có các biểu hiện của bệnh mề đay, bạn nên tìm ngay cho mình những loại thuốc trị mề đay mẩn ngứa an toàn và hiệu quả nhất. Lời khuyên của chúng tôi là bạn nên dùng thuốc Đông y để đảm bảo sự an toàn.

Mề đay là bệnh ngoài da không khó để nhận biết, do đó bạn nên hết sức quan tâm. Nếu như bị bệnh, bạn phải trị ngay, tránh để tình trạng bệnh kéo dài.