Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu với những thông tin được đề cập bên dưới, giúp bạn có thể phát hiện bệnh sớm và có phương pháp điều trị kịp thời đồng thời có cách phòng bệnh tốt nhất.
Xem thêm : Hành trình dài điều trị và may mắn chữa khỏi dứt jđiểm bệnh mề đay
Theo y học hiện đại, dị ứng mề đay là một sai sót trong hoạt động của hệ thống miễn dịch khi có sự xâm nhập của một chất lạ, thường gọi là “dị nguyên”. Chính điều này đã dẫn đến hàng loạt phản ứng quá mẫn trong cơ thể và hậu quả giải phóng chất histamin có sẵn trong tế bào da. Chất histamin gây ra các triệu chứng như mẩn ngứa, nổi ban đỏ, phù nề ở da hoặc thậm chí gây co thắt phế quản, khó thở.
Trong khi đó, Đông y cho rằng dị ứng thuộc phạm vi chứng phong sang và dân gian thường gọi là phong ngứa. Bởi lẽ ngoài sự xâm nhập của chất lạ vào cơ thể, dị ứng còn do nhiễm ngoại tà như phong nhiệt, phong hàn, phong thấp, phong thấp nhiệt… gây ra uất kết ở da.
Ngoài ra, những người chức năng gan suy giảm, mắc các bệnh về gan như viêm gan virus, gan nhiễm mỡ, xơ gan… thường bị ứ đọng các độc tố, nhiệt độc trong máu và phát tán qua da gây mẩn ngứa.
Bài thuốc chữa mề đay |
Theo y học hiện đại, dị ứng mề đay là một sai sót trong hoạt động của hệ thống miễn dịch khi có sự xâm nhập của một chất lạ, thường gọi là “dị nguyên”. Chính điều này đã dẫn đến hàng loạt phản ứng quá mẫn trong cơ thể và hậu quả giải phóng chất histamin có sẵn trong tế bào da. Chất histamin gây ra các triệu chứng như mẩn ngứa, nổi ban đỏ, phù nề ở da hoặc thậm chí gây co thắt phế quản, khó thở.
Trong khi đó, Đông y cho rằng dị ứng thuộc phạm vi chứng phong sang và dân gian thường gọi là phong ngứa. Bởi lẽ ngoài sự xâm nhập của chất lạ vào cơ thể, dị ứng còn do nhiễm ngoại tà như phong nhiệt, phong hàn, phong thấp, phong thấp nhiệt… gây ra uất kết ở da.
Ngoài ra, những người chức năng gan suy giảm, mắc các bệnh về gan như viêm gan virus, gan nhiễm mỡ, xơ gan… thường bị ứ đọng các độc tố, nhiệt độc trong máu và phát tán qua da gây mẩn ngứa.
Những triệu chứng của bệnh nổi mề đay mẩn ngứa
Mỗi cấp độ sẽ có những biểu hiện không giống nhau. Triệu chứng bệnh mề đay sẽ chia làm hai dạng.Phân loại triệu chứng của bệnh nổi mề đay mẩn ngứa dựa vào khoảng thời gian mắc bệnh
Triệu chứng bệnh nổi mề đay mẩn ngứa cấp tính
Dị ứng mề đay cấp tính thường xảy ra đột ngột khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như thời tiết, khói bụi, phấn hoa, hải sản, thuốc… và biến mất trong khoảng vài giờ hoặc vài ngày, nhưng cũng có thể kéo dài hơn 1 tuần, phụ thuộc vào mức độ bệnh. Thông thường, vị trí da bị dị ứng sẽ xuất hiện những nốt mẩn đỏ (hay còn gọi ban đỏ) rất ngứa và có xu hướng lan rộng khắp người. Bệnh không có dấu hiệu báo trước mà có thể phát bất cứ lúc nào.
Ngoài ra, ở một số bệnh nhân dị ứng, mề đay có thể tiến triển nặng hơn với hiện tượng phù mạch (phù quincke), làm sưng to cả một vùng da, da có cảm giác căng nhiều hơn ngứa, kèm với những triệu chứng toàn thân như sốt, đau khớp, rối loạn tiêu hóa, nhức đầu và nặng nhất là trụy tim mạch (sốc phản vệ) cần phải xử trí cấp cứu.
Triệu chứng bệnh nổi mề đay mẩn ngứa mạn tính
Sau 8 tuần mà bệnh mề đay mẩn ngứa chưa hết, bệnh nhân được chuẩn đoán là đã bị bệnh mề đay mãn tính. Khi đó, bệnh có những thay đổi phức tạp hơn, những triệu chứng cũng đa dạng hơn.Những vết sẩn ngứa xuất hiện có hình tròn, vòng hoặc thành những vết dài ngoằn ngoèo, có khi bị xuất huyết.Chỗ mề đay mẩn ngứa nổi phỏng, mụn nước xuất hiện, khi vỡ ra có nguy có gây nhiễm trùng.
Trường hợp này gặp ở trẻ em nhiều nhất.
Một dạng khác nguy hiểm nhất đó là nổi mề đay khổng lồ. khi phát bệnh, bệnh nhân không bị ngứa ngáy khủng khiếp như những trường hợp kia mà khắp mặt từ mắt, môi hoặc cơ quan sinh dục bị sưng phù, căng tức vô cừng khó chịu. Có những trường hợp nặng còn ảnh hưởng đến đến hệ hô hấp khiến người bệnh không thở được phải đi cấp cứu.
Một dạng khác nguy hiểm nhất đó là nổi mề đay khổng lồ. khi phát bệnh, bệnh nhân không bị ngứa ngáy khủng khiếp như những trường hợp kia mà khắp mặt từ mắt, môi hoặc cơ quan sinh dục bị sưng phù, căng tức vô cừng khó chịu. Có những trường hợp nặng còn ảnh hưởng đến đến hệ hô hấp khiến người bệnh không thở được phải đi cấp cứu.
Phương pháp điều trị khi bị mề đay mẩn ngứa
Theo phương pháp Tây y:
Giai đoạn mề đay mẩn ngứa ban đầu rất khó chịu do đó nên đưa người bệnh đi khám để được Bác sĩ chỉ định thuốc để nhanh chóng cắt giảm các cơn ngứa tức thì. Đặc biệt lưu ý: Với các trường hợp nổi mề đay mẩn ngứa do dị ứng thì phải xác định hạn chế tối đa trường hợp dị ứng với 1 thành phần nào đó của thuốc kháng sinh để tránh các tác dụng nặng nề hơn khi lại sử dụng thuốc có thành phần thuộc dị ứng của người bệnh. Nếu bạn có ý định tiêm Corticoid (giảm ngứa ngay lập tức) thì cần cân nhắc vì các tác dụng phụ rất nhiều của nó.
Lời khuyên từ chuyên gia: Uống các nhóm thuốc kháng Histamin tổng hợp như:+ Chlopheniramin 2mg x 2-4 viên / ngày hoặc Claritine 10mg x 1 viên/ngày.
Theo phương pháp Đông y:
Với phương pháp Tây y điều trị giai đoạn cấp rất hiệu quả tuy nhiên dễ hay tái phát, để điều trị triệt để cần kiên trì điều trị kết hợp đông y.
Theo đông y: Nguyên nhân gây dị ứng nói chung là do chứng năng gan kém, nóng gan vì vậy cần kiêng đồ cay nóng và các thức ăn mà bản thân đã từng dị ứng. Trong đó người bệnh nên lưu ý như các đồ hải sản, đậu phộng,…là những loại thức ăn nhạy cảm.
Lời khuyên từ chuyên gia: Sử dụng bài thuốc Tiêu ban giải độc thang – Đây là thành quả nghiên cứu, sưu tầm và phát triển cùng với kinh nghiệm và những ứng dụng thực tiễn trong công tác điều trị bệnh cho bệnh nhân của các bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bài thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên. Bao gồm 2 bài thuốc thành phần đem lại hiệu quả điều trị tận gốc:
– Bình can hoàn: bao gồm các vị thuốc Phòng phong, Xuyên khung, Cúc tần, Bách bộ, Diệp hạ châu, Ngải cứu, Xích đồng,…. Có công dụng Bổ nhuận gan, thông mật, hoạt huyết, giải độc, hóa ứ.
– Giải độc hoàn: bao gồm các vị Bồ công anh, Kim ngân cành, Đơn đỏ, Ké đầu ngựa và một số vị thảo dược khác. Thuốc có tác dụng như một kháng sinh Đông y, giúp giải độc, thanh nhiệt, tiêu viêm sưng, chống dị ứng.
Phòng ngừa và giảm triệu chứng mề đay mẩn ngứa như thế nào
Bệnh mề đay mẩn ngứa không có cách nào chữa khỏi liền được, vì vậy để giảm những tổn hại cũng như khó chịu do bệnh mang lại, bệnh nhân nên chú ý những điều sau:
Đối với nổi mề đay do lạnh, luôn chú ý mặc ấm, hạn chế tối đa tiếp xúc với môi trường lạnh
Nếu do ăn uống nổi mề đay thì không nên ăn những thức ăn đó (như thịt gà, cá chép, tôm, cua…).
Phụ nữ khi sử dụng mỹ phẩm phải thận trọng, lụa chọn những loại mỹ phẩn thích hợp với loại da của mình.
Khi tiếp xúc với môi trường có nhiều chất độc hại phải đeo khẩu trang và mặc quần áo bảo hộ lao động.
Cần giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, hạn chế sự xâm nhập của các loại ký sinh trùng như bọ chét, chấy rận.
Sử dụng bất kì loại thuốc nào cũng cần theo hướng dẫn của bác sỹ, tuyệt đối không tự ý sử dụng.
Tăng cường tuần hoàn máu bằng cách massage và tập thể thao. Như vậy sẽ giúp bệnh bị đẩy lùi nhanh hơn. Người bệnh cũng được giảm căng thẳng, ngủ ngon giấc hơn.
Chúc các bạn khỏe mạnh .
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét